isoknacert

Sau khi đạt được chứng nhận phòng thí nghiệm, khả năng kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng của IMV và trình độ kỹ thuật đối với độ rung, sốc, chu kỳ nhiệt độ, chu kỳ nhiệt độ rung và thử nghiệm hệ thống kết hợp đã được quốc tế công nhận. Nói cách khác, khách hàng có thể nhận được kết quả kiểm tra đáng tin cậy trên toàn thế giới. >>> https://isokna.com.vn/iso-17025-la-gi

GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 17025

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 là một tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu chung đối với năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn. Tiêu chuẩn này được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) và Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) dưới sự phối hợp của Ủy ban Đánh giá Sự phù hợp ISO (CASCO).

ISO 17025 LÀ GÌ?

Bộ tiêu chuẩn ISO 17025 là tiêu chuẩn được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO kết hợp với Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC) có tên gọi đầy đủ là ISO/IEC 17025.

Được ra đời từ năm 1999 cho đến nay Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 đã trở thành một tài liệu tham khảo Quốc tế cho các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn một cách bài bản nhất. Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 bao gồm một loạt các yêu cầu cho phép các phòng thí nghiệm cải thiện khả năng của họ để tạo ra các kết quả có giá trị nhất quán. ISO 17025:2017 là phiên bản mới nhất hiện nay.

Giúp giảm thiểu và ngăn ngừa các rủi ro có thể ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn Hạn chế các sự cố liên quan đến chất lượng sản phẩm/dịch vụ Tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận Đảm bảo kết quả thử nghiệm của doanh nghiệp có độ chính xác cao, đáng tin cậy Nâng cao hình ảnh thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp Tăng cường năng lực cạnh tranh, dễ dàng vào thầu Được khách hàng tin tưởng lựa chọn Mở ra các cơ hội hợp tác với các phòng thử nghiệm Quốc tế

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 đặc biệt dành cho các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, không phân biệt biệt quy mô hay vị trí địa lý, tất cả các đơn vị muốn chứng minh năng lực hoạt động của mình đều nên áp dụng và chứng nhận ISO 17025.

Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất có phòng thí nghiệm sản phẩm cũng có thể áp dụng tiêu chuẩn VILAS ISO/IEC 17025 để tạo ra các kết quả thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn chính xác, khách quan và đáng tin cậy

PHIÊN BẢN MỚI NHẤT CỦA TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO lần lượt tung ra 3 phiên bản tương ứng với năm phát hành của tiêu chuẩn, cụ thể:

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:1999 (Năm 1999) Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (Năm 2005) Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017 (Năm 2017)

Tính tới nay, Tiêu chuẩn ISO 17025:2017 là phiên bản mới nhất hiện nay, trong đó có một số sửa đổi và bổ sung so với phiên bản cũ giúp bám sát theo nhu cầu thị trường hiện tai.

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 17025:2017 Bước 1: Đăng ký chứng nhận ISO 17025 Phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn của bạn cần đăng ký với tổ chức chứng nhận ISO 17025 có năng lực.

Bước 2: Xem xét hợp đồng và chuẩn bị đánh giá ISO 17025 Phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn của bạn tiến hành kí kết hợp đồng đánh giá chứng nhận ISO 17025 cho tổ chức đánh giá có năng lực.

Bước 3: Đánh giá giai đoạn 1 Tại giai đoạn này đánh giá viên của tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá và xem xét hệ thống tài liệu của đơn vị nhằm kiểm tra năng lực của các phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn.

Bước 4: Đánh giá giai đoạn 2 Giai đoạn này tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành cử chuyên gia xuống trực tiếp cơ sở để tiến hành đánh giá việc thực hiện tuân thủ ISO 17025 của phòng thử nghiệm hiệu chuẩn. >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-iso-17025 Bước 5: Thẩm xét hồ sơ ISO 17025 Tại giai đoạn này thì tổ chức chứng nhận cũng sẽ tiến hành việc rà soát và thẩm duyệt kỹ càng các hệ thống tài liệu, quy trình và các văn bản thử nghiệm và hiệu chuẩn nhằm chắc chắn rằng bộ tiêu chuẩn ISO 17025 đã được áp dụng.

Bước 6: Cấp chứng chỉ ISO 17025 có hiệu lực trong vòng 5 năm Tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận ISO 17025 cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.

Bước 7 & 8: Đánh giá giám sát định kỳ 4 lần trong 5 năm & tái chứng nhận Trong 5 năm hiệu lực của giấy chứng nhận ISO 17025 phòng hiệu chuẩn thử nghiệm cần phải trải qua đánh giá hàng năm theo quy định của tổ chức chứng nhận.

Sau 5 năm hết hiệu lực của giấy chứng nhận. Nếu phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn của bạn vẫn muốn duy trì chứng nhận thì phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn sẽ phải đăng ký đánh giá lại. .

Liên hệ KNA CERT để tìm hiểu dịch vụ cấp chứng chỉ ISO 17025

Với tư cách là một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu tại Việt Nam, cùng phương châm: “Cùng Doanh Nghiệp vươn tầm Quốc Tế – Nâng vị thế Thương Hiệu Quốc Gia”, KNA tự hào đã giúp hàng nghìn doanh nghiệp sở hữu các chứng chỉ hợp lệ, trong đó có chứng nhận ISO 17025.

KNA CERT sở hữu đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực quản lý chất lượng có trên 10 năm kinh nghiệm và liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ để mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho Quý Khách Hàng. Đó không chỉ là chìa khóa thành công của Chúng Tôi mà còn là cơ sở uy tín để Khách Hàng tin tưởng lựa chọn.

Hãy liên hệ với KNA CERT ngay hôm nay để tìm hiểu chi tiết về dịch vụ chứng nhận ISO 17025 và nhận báo giá ưu đãi mới nhất

Trụ sở chính: Tầng 11, Tòa nhà Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Chi nhánh: Tầng 7, Tòa nhà Thủy Lợi 4, 205A Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM Facebook: https://www.facebook.com/KNACertification Hotline: 0968.038.122 Email: salesmanager@knacert.com

Tiêu chuẩn Tuyên bố Tái chế (RCS – Recycled Claim Standard) là một trong những tiêu chuẩn nổi bật của Textile Exchange về xác minh nguyên vật liệu tái chế trong một thành phẩm. Nhất là trong bối cảnh xu hướng sử dụng các sản phẩm tái chế đang được ưu tiên thì việc tìm hiểu các tiêu chuẩn tái chế như RCS lại càng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.

Khác với Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu GRS (một tiêu chuẩn tái chế khác của Textile Exchange), tiêu chuẩn RCS không đề cập tới khía cạnh môi trường và xã hội trong quá trình xử lý nguyên vật liệu và sản xuất sản phẩm cũng như không kiểm soát chất lượng hoặc việc tuân thủ pháp luật mà chỉ thuần túy quản lý nguyên liệu tái chế trong sản phẩm. >>> https://isokna.com.vn/rcs-la-gi

MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU CHUẨN RCS LÀ GÌ? Chứng nhận RCS đảm bảo những điều sau:

Đáp ứng yêu cầu của Tiêu chuẩn Tuyên bố Thành phần (CCS – Content Claim Standard) Có ít nhất 5% vật liệu tái chế được chứng nhận trong sản phẩm Theo dõi, truy tìm nguyên liệu đầu vào tái chế Cung cấp cho khách hàng (cả thương hiệu và người tiêu dùng) một công cụ để đưa ra quyết định mua hàng sáng suốt. Đảm bảo rằng vật liệu trong sản phẩm cuối cùng thực sự được tái chế và xử lý bền vững hơn.

Tiêu chuẩn Tuyên bố Tái chế RCS áp dụng cho các sản phẩm sau:

Hàng may mặc tái chế, quần áo và các sản phẩm dệt may cuối cùng Hàng dệt gia dụng tái chế Vải tái chế Sợi tái chế Kim loại tái chế Nhựa tái chế Giấy tái chế

DOANH NGHIỆP NÀO CẦN ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN RCS Có thể thấy được RCS là một bộ tiêu chuẩn về tuyên bố tái chế toàn cầu. RCS có thể được áp dụng cho tất cả các công ty sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm tái chế. Việc này có tiến hành áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong các công đoạn chế biến, sản xuất cũng như đóng gói, dán nhãn kinh doanh và phân phối tất cả các sản phẩm được sản xuất với thành phần tối thiểu là 5% nguyên vật liệu tái chế.

Dưới đây là một số đối tượng cụ thể:

Nhà sản xuất và chế biến: Các thương hiệu thời trang và nhà bán lẻ: Nhà sản xuất và nhà cung cấp vật liệu đóng gói:

HÀNH TRÌNH TƯ VẤN RCS CỦA ISOKNA

Giai đoạn 1: Tư vấn tìm hiểu Tiêu chuẩn RCS Dành cho những Tổ chức / Doanh nghiệp lần đầu tiên tiếp cận với tiêu chuẩn RCS, trong đó chú trọng vào hoạt động Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn.

Giai đoạn 2: Tư vấn áp dụng Tiêu chuẩn RCS Dành cho những Tổ chức / Doanh nghiệp chưa bao giờ áp dụng RCS hoặc áp dụng tiêu chuẩn trước đó nhưng không đạt hiệu quả:

Triển khai hướng dẫn xây dựng quy trình, hồ sơ, tài liệu, biểu mẫu liên quan Hỗ trợ thực hành các yêu cầu của RCS, áp dụng thực tế tại từng bộ phận Hướng dẫn đánh giá kết quả thực hiện Giai đoạn 3: Tư vấn Chứng nhận RCS Dành cho những Tổ chức / Doanh nghiệp chưa đánh giá chứng nhận RCS:

Tư vấn lựa chọn Tổ chức chứng nhận uy tín Hướng dẫn thủ tục đăng ký chứng nhận Đề xuất các giải pháp khắc phục những điểm chưa phù hợp, giúp tổ chức nhận được kết quả đánh giá tích cực tư vấn rcs tư vấn rcs Giai đoạn 4: Tư vấn Tái chứng nhận RCS Áp dụng cho những Tổ chức / Doanh nghiệp có chứng nhận RCS đã hết giá trị 1 năm. Trong đó tìm hiểu về nhu cầu mở rộng phạm vi đánh giá của các Tổ chức / Doanh nghiệp và hướng dẫn các thủ tục cần thiết để tái đánh giá thành công.

DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHỨNG NHẬN RCS CỦA KNA CERT Là một trong những tổ chức uy tín hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực đánh giá chứng nhận, KNA CERT cung cấp dịch vụ hỗ trợ Đánh giá RCS theo phiên bản mới nhất cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm Tái chế

KNA CERT cam kết về chất lượng dịch vụ:

Quy trình làm việc Khoa học – Chuyên nghiệp Thủ tục tinh giản – Đảm bảo tiến độ Báo phí trọn gói từ A đến Z – Không phát sinh chi phí Hỗ trợ 24/7 – Tận tâm – Trách Nhiệm Chính sách hậu mãi siêu tốt – Kèm nhiều ưu đãi hấp dẫn → Tìm hiểu thêm về Dịch vụ Chứng nhận RCS của KNA CERT

Hy vọng bài viết này đã phần nào giúp người đọc hiểu RCS là gì và nắm được một số thông tin về các yêu cầu của Tiêu chuẩn Tuyên bố Tái chế. >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-rcs

Nếu Quý Doanh Nghiệp muốn biết chi tiết hơn về cách áp dụng Tiêu chuẩn hoặc quan tâm tới dịch vụ Chứng nhậnRCS, vui lòng liên hệ với KNA CERT theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com để được hỗ trợ sớm nhất.

KHÁI QUÁT VỀ TIÊU CHUẨN TÁI CHẾ TOÀN CẦU GRS Global Recycle Standard đặt ra các yêu cầu về thành phần tái chế, chuỗi hành trình sản phẩm, thực hành của doanh nghiệp về xã hội, môi trường và kiểm soát hóa chất của một tổ chức, doanh nghiệp. Tiêu chuẩn GRS do tổ chức Control Union Certifications (CUC) xây dựng và ban hành lần đầu và thuộc quyền quản lý của Textile Exchange. Phiên bản mới nhất hiện nay của bộ tiêu chuẩn này là Global Recycle Standard 4.0

Chứng chỉ GRS (Scope Certificate) có hiệu lực trong vòng 1 năm.

Giấy chứng nhận GRS hay còn gọi là chứng chỉ GRS, tiếng Anh là “GRS certificate”. Chứng chỉ GRS là kết quả đầu ra của hoạt động đánh giá chứng nhận GRS. Chứng chỉ GRS do tổ chức thực hiện đánh giá chứng nhận GRS cấp và có giá trị toàn cầu. GRS áp dụng cho tất cả các sản phẩm có chứa tối thiểu 20% nguyên liệu tái chế và phù hợp với các đơn vị, cơ sở tham gia vào chuỗi cung ứng vật liệu tái chế và sản phẩm tái chế trong mọi công đoạn sản xuất, kinh doanh.

Một số lợi ích của việc sử dụng sản phẩm nhựa tái chế

Giúp giảm lượng chất thải: Việc sử dụng sản phẩm nhựa tái chế sẽ tạo ra vòng tuần hoàn sử dụng nhựa, giảm được đáng kể lượng rác thải ra các bãi chôn lấp, sông, biển. Từ đó giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước và không khí. Tiết kiệm năng lượng: So với quy trình sản xuất ra túi nilon nhựa sử dụng một lần. Theo nghiên cứu trên thế giới, tái chế một tấn túi nilon giúp tiết kiệm năng lượng điện tương đương 5.774 kilowatt/ giờ. Giúp người tiêu dùng hình thành thói quen sử dụng bền vững: Cùng với những sản phẩm thân thiện môi trường khác như túi pp sử dụng nhựa tái chế, túi vải, túi từ chất liệu cây cỏ. Lối sống xanh và thân thiện với môi trường sẽ giúp cải thiện và duy trì chất lượng cuộc sống dài hạn. An tâm về chất lượng: Sản phẩm nhựa tái chế vẫn có chất lượng và tính toàn vẹn cấu trúc cao nhất, điều này có nghĩa người tiêu dùng sẽ được sử dụng một loại sản phẩm xanh hơn, bền vững hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng ổn định. >>> https://isokna.com.vn/tieu-chuan-grs-la-gi

PHÂN LOẠI GRS CERTIFICATE 1.Giấy chứng nhận phạm vi hoạt động GRS (SC – Scope Certificate) Loại chứng nhận thứ 1 chính là giấy chứng nhận phạm vi (SC – Scope Certificate) được cấp cho các nhà cung cấp đáp ứng tất cả các tiêu chí để được phép sản xuất hàng hóa GRS.

2.Giấy chứng nhận giao dịch GRS (TC – Transaction Certificates) Loại giấy chứng nhận thứ 2 là chứng nhận giao dịch GRS (TC – Transaction Certificates) cấp cho (các) lô hàng hóa đáp ứng tất cả các tiêu chí của sản phẩm GRS, bao gồm TC đơn và TC nhiều lô hàng

CÁC PHIÊN BẢN CỦA TIÊU CHUẨN TEXTILE GRS Global Recycling Standard 1.0 – Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu 1.0 (Năm 2008) Global Recycling Standard0 – Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu 2.0 Global Recycling Standard0 – Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu 3.0 (Năm 2014) Global Recycling Standard0 – Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu 4.0 (Năm 2017)

SẢN PHẨM NÀO CÓ THỂ ĐẠT CHỨNG NHẬN GRS Bộ tiêu chuẩn GRS có đưa ra các yêu cầu về việc chế biến, sản xuất, đóng gói cũng như ghi nhận và phân phối tất cả các sản phẩm ít nhất 20% vật liệu tái chế trở lên.

Theo bộ tiêu chuẩn này thì phạm vi chứng nhận của chúng bao gồm các sản phẩm như sau: Hàng may mặc tái chế, quần áo và các sản phẩm dệt may cuối cùng Hàng dệt gia dụng tái chế Vải tái chế Sợi tái chế Kim loại tái chế Nhựa tái chế Giấy tái chế Bộ tiêu chuẩn tái chế toàn cầu này giúp xác minh các hoạt động xã hội và môi trường có trách nhiệm trong việc sản xuất các sản phẩm tái chế. Bộ tiêu chuẩn GRS này cung cấp những đánh giá và xác minh một cách độc lập và minh bạch các công bố về hàm lượng vật liệu tái chế trên các sản phẩm. >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-grs Dịch vụ Hỗ trợ Chứng nhận GRS của KNA CERT Là một trong những tổ chức uy tín hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực đánh giá chứng nhận, KNA CERT cung cấp dịch vụ hỗ trợ Đánh giá GRS theo phiên bản mới nhất cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm Tái chế

KNA CERT cam kết về chất lượng dịch vụ:

Quy trình làm việc Khoa học – Chuyên nghiệp Thủ tục tinh giản – Đảm bảo tiến độ Báo phí trọn gói từ A đến Z – Không phát sinh chi phí Hỗ trợ 24/7 – Tận tâm – Trách Nhiệm Chính sách hậu mãi siêu tốt – Kèm nhiều ưu đãi hấp dẫn → Tìm hiểu thêm về Dịch vụ Chứng nhận GRS của KNA CERT:

Hy vọng bài viết này đã phần nào giúp người đọc hiểu GRS là gì và nắm được một số thông tin về các yêu cầu của Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu.

Nếu Quý Doanh Nghiệp muốn biết chi tiết hơn về cách áp dụng Tiêu chuẩn hoặc quan tâm tới dịch vụ Chứng nhậnGRS, vui lòng liên hệ với KNA CERT theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com để được hỗ trợ sớm nhất.

Kiểm kê phát thải khí nhà kính là bước đi đầu tiên và là nền tảng để doanh nghiệp biết được vị trí trong bản đồ giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia, từ đó đưa ra những kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính hợp lý. Hãy cùng KNA CERT tìm hiểu về bức tranh kiểm kê khí nhà kính ở Việt Nam trong bài viết này. >>> https://isokna.com.vn/kiem-ke-khi-nha-kinh-la-gi

Khái niệm về Kiểm kê khí nhà kính

Theo đó thì khái niệm Kiểm kê khí nhà kính chính là một trong những hoạt động thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin về lượng khí nhà kính được phát thải trực tiếp và gián tiếp từ các nguồn phát thải trong phạm vi và thời gian xác định.

Để có thể nói một cách đơn giản như sau thì việc kiểm kê khí nhà kính có thể giống với việc “đếm” lượng khí nhà kính mà một tổ chức, một quốc gia đã tiến hành thải ra môi trường trong một khoảng thời gian nhất định. Với quá trình này có thể giúp xác định tốt được lượng khí thải nhà kính. Từ đó có thể đưa ra được những biện pháp giúp giảm thiểu được lượng phát thải một cchs hiệu quả nhất để có thể bảo vệ môi trường một cách hiệu quả nhất.

Tại sao cần phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính?

Việc các doanh nghiệp tiến hành kiểm kê khí nhà kính đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường cũng như có thể ứng phó được với những biến đổi khí hậu. Dưới đây chúng tôi có thể lý giải một số lý do như sau:

Nâng cao nhận thức về môi trường: Hoạt động kiểm kê khí nhà kính này nhằm giúp xác minh và định lượng một cách chính xác lượng khí thải nhà kính từ các nguồn khác nhau. Chính vì thế có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có thê hiểu rõ hơn nữa các tác động của môi trường với việc nắm bắt được lượng khí thải nhà kính một cách cụ thể nhất. Phát triển chiến lược giảm phát thải: Dựa trên kết quả kiểm kê khí nhà kính, doanh nghiệp và tổ chức có thể xác định các nguồn phát thải chính và ưu tiên thực hiện các giải pháp giảm thiểu phát thải phù hợp. Với việc tổ chức chứng nhận có đều có thể giảm thiểu tối da các tác động đáng có về việc tiến hành những lợi ích khác nhau. Tuân thủ quy định pháp luật: Hiện nay với việc tuân thủ khá nhiều các quy định về việc kiểm kê khí nhà kính và trong đó có Việt Nam cũng không đứng ngoài cuộc tham gia này. Những quy định này yêu cầu các doanh nghiệp và tổ chức phải thực hiện kiểm kê và báo cáo phát thải theo định kỳ. Việc thực hiện kiểm kê khí nhà kính giúp doanh nghiệp và tổ chức tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, tránh các vi phạm. Nâng cao uy tín thương hiệu: Khách hàng ngày nay quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường, do đó, việc thể hiện cam kết bảo vệ môi trường sẽ giúp doanh nghiệp tạo dựng lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tham gia thị trường carbon: Doanh nghiệp thực hiện kiểm kê khí nhà kính có thể xác định được lượng phát thải khí nhà kính của mình và từ đó tham gia thị trường carbon một cách dễ dàng. Câu hỏi 5: Quy trình thực hiện kiểm kê khí nhà kính như thế nào?

Chúng tôi xin được chia sẻ cho bạn về quy trình thực hiện việc kiểm kê khí nhà kính thông qua những bước cơ bản như sau: Bước 1: Xác định phạm vi kiểm kê khí nhà kính Bước 2: Thu thập số liệu hoạt động phục vụ kiểm kê khí nhà kính Bước 3: Lựa chọn hệ số phát thải khí nhà kính Bước 4: Xác định phương pháp kiểm kê khí nhà kính Bước 5: Thực hiện kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng kiểm kê khí nhà kính Bước 6: Đánh giá độ không chắc chắn kiểm kê khí nhà kính Bước 7: Tính toán lại kết quả kiểm kê khí nhà kính Bước 8: Xây dựng Báo cáo kiểm kê khí nhà kính Lợi ích khi sử dụng dịch vụ kiểm kê khí nhà kính của KNA CERT: Tuân thủ pháp luật: Doanh nghiệp được đảm bảo tuân thủ đúng quy định về kiểm kê khí nhà kính của Việt Nam, tránh các vi phạm và chế tài xử phạt. Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp: Doanh nghiệp thể hiện cam kết bảo vệ môi trường, nâng cao hình ảnh và uy tín thương hiệu trước khách hàng, đối tác và cộng đồng. Tiết kiệm chi phí: KNA CERT giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình kiểm kê, tiết kiệm chi phí và thời gian. Có cơ sở để xây dựng chiến lược giảm thiểu phát thải: Doanh nghiệp có được dữ liệu chính xác về lượng phát thải khí nhà kính, từ đó xây dựng chiến lược giảm thiểu hiệu quả. Chi phí thực hiện kiểm kê khí nhà kính là bao nhiêu?

Bạn có thể thấy hiện nay rất khó để đưa ra một con số cụ thể về chi phí kiểm kê khí nhà kính bởi chi phí thực hiện kiểm kê khí nhà kính phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Quy mô và độ phức tạp của hoạt động: Doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn, đa dạng ngành nghề, sử dụng nhiều nguồn năng lượng và nguyên liệu đầu vào thường có chi phí kiểm kê cao hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Phạm vi kiểm kê: Việc kiểm kê toàn bộ nguồn phát thải khí nhà kính trong phạm vi tổ chức thường có chi phí cao hơn so với chỉ kiểm kê một số nguồn phát thải chính. Phương pháp kiểm kê: Việc áp dụng các phương pháp đo đạc trực tiếp, sử dụng thiết bị đo lường hiện đại thường có chi phí cao hơn so với sử dụng các phương pháp ước tính dựa trên dữ liệu sẵn có. Công ty tư vấn thực hiện: Mức phí của các công ty tư vấn kiểm kê có thể dao động tùy theo uy tín, kinh nghiệm và năng lực của công ty.

Điểm nổi bật trong dịch vụ của KNA CERT:

Đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, được đào tạo bài bản Quy trình kiểm kê khoa học, tuân thủ quy định pháp luật và tiêu chuẩn Quốc tế Phạm vi dịch vụ rộng, dành cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực, từ doanh nghiệp sản xuất đến doanh nghiệp dịch vụ. Báo cáo phát thải chi tiết, đầy đủ thông tin, đáp ứng yêu cầu của khách hàng Cam kết bảo mật thông tin khách hàng theo quy định của pháp luật Với những ưu điểm nổi bật trên, ISOKNA là lựa chọn hàng đầu cho các doanh nghiệp cần thực hiện kiểm kê khí nhà kính uy tín, hiệu quả. Hãy liên hệ với KNA CERT để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất!

Hy vọng rằng những câu trả lời trên đã phần nào giúp bạn giải đáp các thắc mắc xoay quanh những câu hỏi kiểm kê khí nhà kính phổ biến. Quý Doanh Nghiệp vui lòng liên hệ với KNA CERT theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com nếu đang có nhu cầu kiểm kê và báo cáo phát thải khí nhà kính. >>> https://isokna.com.vn/quy-dinh-kiem-ke-khi-nha-kinh

C-TPAT LÀ GÌ ?

Bộ tiêu chuẩn C-TPAT này có đưa ra những yêu cầu về một chương trình an ninh phối hợp giữa hải quan Mỹ và bảo vệ biên giới để xây dựng an ninh chuỗi cung ứng và biên giới

C-TPAT là một sáng kiến chung của chính phủ và doanh nghiệp Mỹ. Nó được thiết kế nhằm tăng cường an ninh quốc tế nói chung và an ninh biên giới Mỹ nói riêng. Thông qua đó, cơ quan hải quan và biên phòng Mỹ phối hợp hợp tác yêu cầu doanh nghiệp đảm bảo thực hiện toàn bộ yêu cầu thực hành bảo mật trong hoạt động và giao tiếp, bên cạnh đó đồng thời xác minh các nguyên tắc bảo mật các đối tác kinh doanh của minh trong chuỗi cung ứng >>> https://isokna.com.vn/tieu-chuan-c-tpat-la-gi

NHỮNG CAM KẾT CỦA BỘ TIÊU CHUẨN C-TPAT DÀNH CHO DOANH NGHIỆP

C-TPAT có thể giúp hướng dẫn doanh nghiệp của bạn tự đánh giá một cách toàn diện nhất về việc an ninh chuỗi cung cấp sử dụng hướng dẫn an ninh C-TPAT. Những hướng dẫn có giá trị cho xem xét trên website Hải quan bao gồm các khu vực sau:

An ninh thuộc về thủ tục An ninh vật lý An ninh con người Giáo dục và đào tạo Kiểm tra truy cập Thủ tục kê khai hàng hóa lên tàu An ninh trong vận chuyển

Việc này cần thiết phải đệ trình cho Hải quan một bảng câu hỏi sơ lược về an ninh chuỗi cung cấp

– Thông qua chuỗi cung cấp phù hợp với hướng dẫn C-TPAT phát triển và thực hiện một chương trình để tăng cường an ninh phù hợp với hướng dẫn C-TPAT.

Tại sao lại lựa chọn ISOKNA làm đơn vị tư vấn chứng nhận C-TPAT?

Với dịch vụ tư vấn chứng nhận C-TPAT của ISOKNA, doanh nghiệp sẽ được chuyên gia tư vấn, theo sát hỗ trợ mọi thủ tục, hoàn thành đầy đủ hồ sơ và tăng xác suất được chấp nhận tham gia C-TPAT. Đồng thời giúp tiết kiệm tốt thời gian và hiệu suất cao nhất.

Mặc dù doanh nghiệp có thể tự tìm hiểu và đăng ký tham gia C-TPAT nhưng thông tin về chương trình này lại khó kiếm, mất nhiều thời gian để tìm hiểu mà chưa chắc đã đạt chứng nhận. Điều này có thể là khó khăn với các doanh nghiệp không có kinh nghiệm xử lý giấy tờ.

Đội ngũ chuyên gia tận tâm, năng lực chuyên môn cao luôn theo sát các quy trình đăng ký C-TPAT, hỗ trợ doanh nghiệp đạt chứng nhận C-TPAT.

Với quy trình làm việc tối ưu, đội ngũ giàu kinh nghiệm, ISC cung cấp đến khách hàng dịch vụ tối ưu với chi phí hợp lý nhất.

Dịch vụ Chứng nhận C-TPAT Là một trong những tổ chức Đào tạo – Chứng nhận uy tín hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, KNA CERT cung cấp dịch vụ hỗ trợ Chứng nhận C-TPAT theo phiên bản mới nhất cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp trong mọi ngành nghề, lĩnh vực

KNA CERT cam kết về chất lượng dịch vụ:

Quy trình làm việc Khoa học – Chuyên nghiệp Thủ tục tinh giản – Đảm bảo tiến độ Báo phí trọn gói từ A đến Z – Không phát sinh chi phí Hỗ trợ 24/7 – Tận tâm – Trách Nhiệm Chính sách hậu mãi siêu tốt – Kèm nhiều ưu đãi hấp dẫn

Hy vọng bài viết này đã phần nào giúp người đọc hiểu Tiêu chuẩn C-TPAT là gì và nắm được một số thông tin về các yêu cầu tối thiểu để bảo vệ an ninh hàng hóa của C-TPAT. Nếu Quý Doanh Nghiệp muốn biết chi tiết hơn về cách áp dụng Tiêu chuẩn hoặc quan tâm tới dịch vụ Chứng nhận C-TPAT, vui lòng liên hệ với KNA CERT theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com để được hỗ trợ sớm nhất. >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-c-tpat

Bài viết này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bộ tiêu chuẩn BSCI về trách nhiệm xã hội. Bộ tiêu chuẩn này hiện nay được khá nhiều doanh nghiệp áp dụng từ công ty nhỏ cho đến tập đoàn lớn hiện đang áp dụng. Bài viết này KNACERT sẽ đưa cho bạn thông tin cơ bản về đối tượng áp dụng BSCI cùng với quy trình chứng nhận BSCI cho các doanh nghiệp Việt.

BSCI LÀ GÌ ?

BSCI (Business Social Compliance Initiative) là một chương trình được Hiệp hội Ngoại Thương (FTA – Foreign Trade Association) nay là Hiệp hội kinh doanh toàn cầu về thương mại bền vững (Amfori) xây dựng và ban hành. BSCI thuộc quyền quản lý của Tổ chức Amfori nên còn gọi là tiêu chuẩn Amfori BSCI. >>> https://isokna.com.vn/bsci-la-gi

ĐÁNH GIÁ BSCI LÀ GÌ? BSCI AUDIT LÀ GÌ?

Đánh giá BSCI (BSCI audit) là hoạt động kiểm tra, đánh giá và cấp báo cáo do tổ chức Đánh giá BSCI có thẩm quyền (CBs) thực hiện nhằm đánh giá sự phù hợp của việc tuân thủ Trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp.

Báo cáo BSCI (BSCI audit report hay BSCI report) được cấp sau khi Doanh nghiệp hoàn thành việc đánh giá BSCI.

ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ BSCI

BSCI có thể được tiến hành áp dụng cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong mọi ngành nghề với mọi quy mô đều có thể đánh giá BSCI để chứng minh việc tuân thủ Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội.

LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ BSCI

Việc Đánh giá BSCI giúp các Doanh nghiệp: Tuân thủ pháp luật quốc gia và Quốc tế về Quyền lao động Giảm thiểu các cuộc kiểm toán về Trách nhiệm xã hội Thiết lập môi trường làm việc an toàn, lành mạnh Giúp người lao động yên tâm làm việc và cống hiến Thu hút nguồn nhân sự chất lượng và gắn bó lâu dài Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất, kinh doanh Tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất và hoạt động Cải thiện khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ

Dịch vụ Hỗ trợ Đánh giá BSCI của KNA CERT

Là một trong những tổ chức uy tín hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực đánh giá chứng nhận, KNA CERT cung cấp dịch vụ hỗ trợ Đánh giá BSCI theo phiên bản mới nhất cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp trong mọi ngành nghề, lĩnh vực.

Hy vọng bài viết này đã phần nào giúp người đọc hiểu Tiêu chuẩn BSCI là gì và nắm được một số thông tin về các yêu cầu thực hành trách nhiệm xã hội theo Bộ quy tắc ứng xử của Amfori BSCI.

Nếu Quý Doanh Nghiệp muốn biết chi tiết hơn về cách áp dụng Tiêu chuẩn hoặc quan tâm tới dịch vụ Đánh giá BSCI, vui lòng liên hệ với KNA CERT theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com để được hỗ trợ sớm nhất >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-bsci

Nhiều trường hợp các bộ tiêu chuẩn về thực phẩm như HACCP, ISO 22000 được áp dụng trong nhiều tổ chức, tập đoàn thực phẩm. Những doanh nghiệp này có tiến hành tổ chức, kiểm soát tốt các giới hạn và đảm bảo sản phẩm thực phẩm được hình thành một cách an toàn trong toàn bộ quá trình sản xuất chế biến thực phẩm.

Tiêu chuẩn HACCP là gì?

Tiêu chuẩn HACCP có tên đầy đủ là Hazard Analysis and Critical Control Points, được hiểu là Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. HACCP bao gồm những nguyên tắc được thiết lập dành cho hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của một doanh nghiệp/ tổ chức.

Với bộ tiêu chuẩn này tiến hành áp dụng ở khá nhiều tổ chức trên thế giới hiện nay. Hệ thống HACCP cũng được coi là một trong những điều kiện bắt buộc cần thiết phải dành cho các tổ chức, doanh nghiệp có tham gia vào quá trình sản xuất chế biến cũng như kinh doanh thực phẩm một cách hiệu quả nhất. Với điểm đặc biệt thì ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế CODEX này cũng có tiến hành những khuyến cáo một cách cụ thể cho việc áp dụng bộ tiêu chuẩn HACCP.

Lịch sử hình thành HACCP

Bộ tiêu chuẩn HACCP này hiện nay được hình thành từ những năm 1960 khi dựa trên nhu cầu của cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ NASA về việc tạo ra những loại thực phẩm an toàn cũng như có đảm bảo dinh dưỡng có thể được sử dụng trong thời gian thám hiểm vũ trụ. Từ đó, HACCP được công nhận là một hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm trên toàn thế giới.

LỢI ÍCH KHI TIẾN HÀNH ÁP DỤNG HACCP

Giúp nâng cao được chất lượng cho các sản phẩm

Hiện tại việc áp dụng bộ Tiêu chuẩn HACCP, khi đi vào trong quá trình sản xuất, việc này có thể giúp giảm bớt các mối nguy hại có thể xảy ra trong quá trình

Tạo dựng được sự tin tưởng với khách hàng

Hiện nay các tổ chức làm thực phẩm, doanh nghiệp cũng sẽ tiến hành tạo được khá nhiều niềm tin đối với các khách hàng thông qua các nhóm sản phẩm cần thiết phải đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình.

Tạo ra được một môi trường thật sự cạnh tranh cao hơn so với đối thủ

Hiện tại thị trường cạnh tranh thật tàn khốc này có những tổ chức, doanh nghiệp đã áp dụng chứng nhận HACCP, Việc này cũng sẽ giúp ích cho các tổ chức, doanh nghiệp có được chiếm ưu thế hơn so với các tổ chức, doanh nghiệp và đối thủ.

Nâng cao được vị thế của Doanh Nghiệp trên Thị trường

Việc tiến hành sở hữu HACCP giúp đảm bảo được chất lượng của doanh nghiệp. Việc này có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có thể trên thị trường mà còn có thể giúp kết nối đầu mối thực hiện giao thương quốc tế.

Cải thiện được sức khỏe, an toàn với người sử dụng

Việc tiến hành áp dụng chứng nhận HACCP trong việc sản xuất sẽ có thể dựa trên những sản phẩm nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh hơn. Chính vì thế mà tình trạng ngộ độc thức ăn và giảm thiểu các bệnh truyền nhiễm.

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI TIÊU CHUẨN HACCP

Chúng tôi xin chia sẻ cho bạn về việc tiến hành triển khai bộ tiêu chuẩ HACCP này cho doanh nghiệp của bạn.

Bước 1: Thành lập nhóm HACCP

Bước 2: Mô tả sản phẩm

Bước 3: Xác định các danh mục sử dụng

Bước 4: Tiến hành xây dựng sơ đồ dây chuyền sản xuất

Bước 5: Thẩm định sơ đồ dây chuyền sản xuất

Bước 6: Phân tích tốt những mối nguy hiểm để có những biện pháp phòng ngừa.

Bước 7: Xác định tốt các điểm kiểm soát tới hạn CCP

Liên hệ KNA CERT để tìm hiểu dịch vụ cấp chứng chỉ ISO 9001

KNA CERT sở hữu đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực quản lý môi trường có trên 10 năm kinh nghiệm và liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ để mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho Quý Khách Hàng. Đó không chỉ là chìa khóa thành công của Chúng Tôi mà còn là cơ sở uy tín để Khách Hàng tin tưởng lựa chọn.

Trụ sở chính: Tầng 11, Tòa nhà Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Chi nhánh: Tầng 7, Tòa nhà Thủy Lợi 4, 205A Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM Facebook: https://www.facebook.com/KNACertification Hotline: 0968.038.122 Email: salesmanager@knacert. com >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-haccp

Không phải tổ chức nào cũng sẽ tiến hành áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001 là gì? lý do khiến tiêu chuẩn này quan trọng với doanh nghiệp? Để trả lời được các băn khoăn trên, hãy cùng KNACERT tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau.

Tên đầy đủ của Tiêu chuẩn: ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu. >>> https://isokna.com.vn/chung-nhan-iso-9001

Hiện nay bộ tiêu chuẩn ISO 9001 là Hệ thống Quản lý Chất lượng có đua ra được những nguyên tắc và nguyên lý thật cần thiết nhằm thiết lập tốt một hệ thống các hệ thống Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp của bạn.

Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 có tiến hành đưa ra các do Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO ban hành từ năm 1987 và đã trải qua 4 lần soát xét và hoàn thiện từ Phiên bản ISO 9000 năm 1987; ISO 9001:1994; ISO 9001:2000; ISO 9001:2008; và ISO 9001:2015.

ISO 9001:2015 LÀ GÌ ?

Tiêu chuẩn ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ban hành và được sử dụng cũng như công nhận trên toàn thế giới.

Bạn có thể hiểu ISO 9001 là gì như sau: Nó là xác định một tập hợp các yêu cầu khắt khe về quản lý chất lượng, có thể tìm thấy trong những phần như:

Bối cảnh của tổ chức, doanh nghiệp Sự lãnh đạo Hoạch định Hỗ trợ Thực hiện Đánh giá kết quả thực hiện Cải tiến.

Lịch sử hình thành tiêu chuẩn ISO 9001?

Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 được biết đến như là tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng được phát hành lần đầu tiên vào năm 1987. Nó quy định các yêu cầu của Hệ thống quản lý chất lượng (QMS). Các tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn BS 5750 của Anh.

ISO 9001 là một tiêu chuẩn chung cho các tổ chức hoạt động trên toàn thế giới. Đồng thời, nó cũng được sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng của một doanh nghiệp, mang lại lợi thế to lớn khi giao dịch với các nhà cung cấp trên toàn thế giới. Vì tiêu chuẩn giống nhau ở mọi quốc gia, chứng nhận ISO 9001 cho thấy Hệ thống quản lý chất lượng của công ty tuân thủ tiêu chuẩn ISO 9001.

ISO đã công bố phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn vào năm 1987 và sau đó họ đã xuất bản phiên bản cập nhật của ISO 9001 vào năm 1994. ISO đã cập nhật lại tiêu chuẩn vào năm 2000, 2008 và lên phiên bản hiện tại vào năm 2015. Phiên bản này đã đưa ra một khái niệm mới về tiêu chuẩn và Hệ thống quản lý chất lượng và thay thế hành động bằng tư duy dựa trên rủi ro.

Trên đây là các thông tin về ISO 9001 là gì, Bản chất, nội dung và những yêu cầu của ISO 9001. KNA CERT cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO 9001 cho mọi ngành nghề, lĩnh vực. Vui lòng liên hệ theo số Hotline: 0968.038.122 hoặc Email: salesmanager@knacert.com để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ.

https://isokna.com.vn/tieu-chuan-iso-9001-la-gi

Bộ tiêu chuẩn ISO 17025 – Hệ thống Quản lý Chất lượng cho phòng Thử nghiệm hiệu chuẩn. Bộ tiêu chuẩn này được xây dựng nhằm thúc đẩy sự tin tưởng trong hoạt động của phòng thử nghiệm hiệu chuẩn. Bộ tiêu chuẩn này có thể giúp cho phòng thử nghiệm có thể chứng minh được năng lực của mình nhằm cung cấp được tốt các kết quả giá trị. Bài viết này cùng ISOKNA chia sẻ cho bạn về bộ tiêu chuẩn ISO 17025 thú vị này.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025

Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 17025 này có thể kể đến đó chính là việc đưa ra được những hướng dẫn cụ thể để có những yêu cầu về một năng lực chung của một phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.

Tại cuộc họp diễn ra năm 1975 của Tổ chức Hợp tác Công nhận Phòng thí nghiệm Quốc tế (ILAC), lần đầu tiên ILAC đã đề xuất cần phải có hướng dẫn Quốc tế về yêu cầu chung đối với năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và thương mại hóa ngày càng cao trong các hoạt động đánh giá sự phù hợp trên phạm vi Toàn cầu.

Năm 1990, bộ tiêu chuẩn ISO 17025 lần đầu tiên được hình thành dưới dạng Hướng dẫn ISO/IEC Guide 25:1990. Theo đó thì phiên bả chính thức đầu tiên của tiêu chuẩn được ban hành chính thức vào năm 1999.

Với phiên bản thứ 2 đã được ban hành vào năm 2005 với những điều khoản được ban hành vào năm 2005 với 5 điều khoản. Yêu cầu quản lý chủ yếu liên quan đến yêu cầu quản lý và yêu cầu kỹ thuật của phòng thí nghiệm.

Với những phiên bản mới nhất hiện nay ISO/IEC 17025 được ban hành vào ngày 29/11/2017 với 8 điều khoản. Các điều khoản được phân tách chi tiết và cụ thể hơn so với phiên bản cũ.

Năm 2018 Việt Nam đã chấp nhận hoàn toàn phiên bản ISO/IEC 17025:2017 và ban hành Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 tương đương.

https://isokna.com.vn/iso-17025-la-gi

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐẠT CHUẨN ISO 17025

Để áp dụng thành công ISO 17025:2017 cần có sự chuẩn bị và tham gia của cả tập thể phòng thí nghiệm với những bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị thực hiện

Ban lãnh đạo phòng thí nghiệm cần thành lập nhóm thực hiện dự án.

Bước 2: Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn

Tổ chức đào tạo nhận thức về bộ tiêu chuẩn ISO 17025 này có phiên bản mới nhất có thể giúp thuê bên tổ chức đào tạo có năng lực cần thiết cho nhóm thực hiện. Bộ tiêu chuẩn này có tập trung vào các nội dung như:

Lợi ích của việc thực hiện ISO/IEC 17025 Các yêu cầu cơ bản của Hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm theo ISO/IEC 17025 Cách thức tiến hành xây dựng hệ thống văn bản và triển khai thực hiện theo ISO/IEC 17025.

Bước 3: Đánh giá thực trạng phòng thí nghiệm

Cần tiến hành đánh giá thực trạng công việc cần thiết nhằm tìm hiểu tốt các hoạt động của một phòng thí nghiệm, hiệu chuẩn và giúp tạo điều kiện môi trường cũng như con người và những phương pháp thử.

Những kết quả thử nghiệm sau khi đánh giá được thực trạng sẽ cần được ghi chép thành văn bản để có thể làm cơ sở quyết định được các chỉ tiêu thử nghiệm có thể đủ điều kiện để xin công nhận và những thay đổi.

Đánh giá, ước lượng độ không đảm bảo đo trong thí nghiệm. Liên kết chuẩn trong đo lường.

Bước 4: Lập kế hoạch

Một khi tiến hành căn cứ vào các kết quả đánh giá được thực trạng cũng như có khả năng đáp ứng được phòng thí nghiệm hiệu chuẩn. Với nhóm dự án này có tiến hành thành lập ra được các kế hoạch hành động một cách chi tiết theo các tiến trình thời gian đối với các hạng mục công việc một cách cụ thể nhất.

Bước 5: Xây dựng hồ sơ, tài liệu, quy trình

Việc xác định tốt được các văn bản cần phải được xây dựng dựa trên các kết quả đánh giá thực trạng và các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 17025:2017. Với những cán bộ đã được phân công của phòng thí nghiệm cần tiến hành xây dựng cũng như ban hành ra được sổ tay quản lý chất lượng và các thủ tục, phương pháp cũng như những hướng dẫn về biểu mẫu vv.....

Bước 6: Triển khai thực hiện

Hiện nay với việc phối hợp cùng các cán bộ, phòng ban thực hiện công việc triển khai một hệ thống quản lý chất lượng theo kế hoạch. Từ đó giúp theo dõi và kiểm tra việc thực hiện đảm bảo rằng các yêu cầu cũng sẽ được tuân thủ.

Bước 7: Đánh giá nội bộ và cải tiến hệ thống

Đào tạo đánh giá nội bộ cho các cán bộ được lựa chọn làm chuyên gia đánh giá. Lãnh đạo xem xét kết quả đánh giá nội bộ và đưa ra chỉ đạo Thực hiện các biện pháp khắc phục và cải tiến cần thiết.

Bước 8: Đánh giá chứng nhận

Đăng ký chứng nhận ISO 17025 với Tổ chức chứng nhận uy tín Tiến hành đánh giá chính thức và hành động khắc phục điểm chưa phù hợp (nếu có) Nhận chứng chỉ xác minh sự tuân thủ và thực hiện duy trì sự tuân thủ

https://isokna.com.vn/chung-nhan-iso-17025

Bộ Tiêu Chuẩn ISO 9001:2015 là gì ?

Hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 là một bộ tiêu chuẩn Quốc tế được Tổ chức Tiêu Chuẩn hóa Quốc tế ISO ban hành. Bộ tiêu chuẩn này được ra đời và phát triển qua nhiều phiên bản khác nhau và hiện nay chúng dừng lại ở ISO 9001:2015. ISO 9001:2015 có đưa ra những thiết lập nhằm đem lại những yêu cầu cho một Hệ thống Quản lý nhằm đảm bảo cho các tổ chức có thể áp dụng, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng và cải thiện một cách liên tục hiệu quả. >>> xem thêm: https://isokna.com.vn/chung-nhan-iso-9001 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 giúp cung cấp một bộ cấu trúc chung để giúp quản lý các quy trình cũng như hoạt động trong các tổ chức. Theo những bước như lập kế hoạch, thiết kế sản phẩm cho đến sản xuất và cung cấp các dịch vụ cũng như theo dõi hiệu suất để cải thiện. Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 có giúp tạo ra được sự tin tưởng từ phía khách hàng giúp tăng cường khả năng cạnh tranh và giúp cải thiện hiệu quả quản lý tổ chức. Chúng đã trở thành một bộ tiêu chuẩn khá quan trọng cho hàng ngàn tổ chức cũng như các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Đặc biệt chính là trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ cũng như các ngành công nghiệp. CHỨNG NHẬN ISO 9001 LÀ GÌ ? Chứng nhận ISO 9001 hay giấy chứng chỉ ISO 9001:2015 chính là một hoạt động đánh giá chứng nhận do tổ chức chứng nhận ISO 9001 có thẩm quyền thực hiện. nhằm đánh giá sự phù hợp của Hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO 17025 chính là một bằng chứng của Doanh Nghiệp nhằm chứng minh cho một tổ chức của bạn có khả năng mang lại, cung cấp cho các sản phẩm đảm bảo chất lượng một cách tốt nhất. Giấy chứng nhận ISO 9001 hợp lệ được cấp bởi tổ chức chứng nhận ISO 9001 có thẩm quyền và được công nhận trên toàn thế giới. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001 NÀY CÓ CÁC NGUYÊN TẮC GÌ ? Các doanh nghiệp một khi thực hiện triển khai với các khách hàng của mình thì cần tìm hiểu các nhu cầu, mong muốn hiện tại và tương lai của khách hàng, tìm cách đáp ứng các nhu cầu của khách hàng và phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của khách hàng. Điều này có thể giúp cho việc am hiểu đến nhau một cách hiệu quả nhất. Lãnh đạo có trách nhiệm xây dựng đồng bộ mục tiêu, phương hướng phát triển, chiến lược, kế hoạch thực hiện của doanh nghiệp. Ban lãnh đạo cần tạo điều kiện thuận lợi để các thành viên tham gia vào việc đạt được mục tiêu chất lượng của tổ chức Con người là nguồn lực quan trọng của tổ chức. Mỗi nhân giữ một vai trò trong hệ thống, vì vậy mà sự tham gia tích cực của các thành viên là điều cần thiết. Đặc biệt cần tăng quyền tham gia cho những nhân sự có năng lực và có trách nhiệm trong tổ chức. Doanh nghiệp của bạn có thể cần được tập trung nhằm duy trì và cải tiến một cách cực kì liên tục nhằm đảm bảo tạo ra được những sản phẩm đạt chất lượng cao nhất. Hiện nay các quyết định cũng như hành động của hệ thống này đều cần được đưa ra dựa trên việc phân tích và đánh giá dữ liệu, thông tin thực tế. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001 Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp quản lý tốt nhất. Chúng không thể phân biệt được quy mô, lĩnh vực và có thể được áp dụng ở hầu hết các loại hình doanh nghiệp. Sản xuất, lắp ráp các linh kiện ô tô, xe máy Sản xuất các thiết bị điện, dây điện và cáp điện Sản xuất và chế tạo các thiết bị cơ khí Sản xuất giấy, bao bì, nhựa Chế biến thực phẩm Sản xuất hàng may mặc, giày da Kinh doanh thương mại, phân phối và bán lẻ,… Hiện nay với những loại hình doanh nghiệp bên trên đều có thể được áp dụng, triển khai các bộ tiêu chuẩn ISO 9001. Chúng chỉ cần các doanh nghiệp có thể được cam kết thực hiện với các mong muốn được nâng cao cũng như duy trì một chất lượng ổn định nhất. NỘI DUNG CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 Các yêu cầu của ISO 9001:2015 được nêu trong 7 Điều khoản, từ Điều khoản 4 đến Điều khoản 10. Chi tiết như sau: 1. Phạm vi áp dụng. 2. Tài liệu viện dẫn 3. Thuật ngữ và định nghĩa 4. Bối cảnh của tổ chức 5. Sự lãnh đạo 6. Hoạch định 7. Hỗ trợ 8. Điều hành 9. Đánh giá kết quả hoạt động 10. Cải tiến. ISO KNA là tổ chức Chứng nhận Uy tín tại Việt Nam. KNA thấu hiểu vai trò quan trọng, xu thế thời đại cũng như luôn quan tâm tới định vị và phát triển trí thức tổ chức; đồng thời lấy đảm bảo sự phù hợp là nguyên tắc hoạt động ngành nghề. – Địa chỉ: Tầng 11, Tòa nhà Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội – EmaiL: salemanager@knacert.com – Hotline: 0968.038.122 – website: https://isokna.com.vn/iso-9001